Cánh tay robot ban đầu chỉ tập trung vào việc luyện nhớ mặt chữ và tăng khả năng phản xạ chuyển đổi ngôn ngữ ký hiệu. Cánh tay robot được dẫn dắt bởi Johnson, một sinh viên tốt nghiệp ngành kỹ thuật sinh học tại Đại học Northeastern. Được thiết kế để giúp người khiếm thính và người mù giao tiếp độc lập và sử dụng ngôn ngữ ký hiệu để giảm sự phụ thuộc vào thông dịch viên. Ngoài ra, còn có chiếc “găng tay thông minh” kỹ thuật số được trang bị chip vi xử lý và phần mềm đặc biệt, có thể chuyển đổi ngôn ngữ ký hiệu thường được người câm điếc sử dụng thành từ ngữ tự động hiển thị trên màn hình máy tính thông qua cử chỉ ngón tay.
Mục Lục
Robot giao tiếp cho người mù
Johnson đã nảy ra ý tưởng làm robot dùng ngôn ngữ ký hiệu xúc giác giao tiếp khi cô còn là sinh viên năm hai. Lúc đó, cô tham gia một khóa học về ngôn ngữ ký hiệu. Nhờ đó, Johnson đã tương tác với những người điếc mù. Cô nhận thấy, những người điếc vẫn có thể giao tiếp. Thông qua ngôn ngữ ký hiệu có thể nhìn được. Nhưng đối với người điếc mù, ngôn ngữ phải là thứ mà họ có thể chạm vào và cảm nhận bằng xúc giác. Vì vậy, người điếc mù cần thông dịch viên để giao tiếp với những người không biết ngôn ngữ ký hiệu.
Nhận thấy sự khó khăn trong giao tiếp của người điếc mù. Johnson chia sẻ, mục tiêu phát triển cánh tay robot này giúp họ có thể giao tiếp độc lập. Mà không cần dựa vào người khác thông dịch trong trường hợp muốn trao đổi riêng. Jaimi Lard, thành viên của cộng đồng người điếc mù tại Mỹ. Trải nghiệm cánh tay robot và cảm thấy hài lòng về thiết bị này. “Tôi rất hào hứng với cơ hội giao tiếp mới này”, Lard nói thông qua một thông dịch viên.
Johnson cho biết, thiết bị đang trong giai đoạn đầu của quá trình thiết kế kiểu dáng thương mại. Cô cùng thầy giáo hướng dẫn đang tập trung huấn luyện robot ghi nhớ bảng chữ cái; nâng cao khả năng phản xạ chuyển đổi thành ký hiệu từ giọng nói người khác. Từ đó, cánh tay robot có thể hỗ trợ người điếc mù giao tiếp bằng văn bản qua email; mạng xã hội.
Găng tay thông minh
Chủ nhân của sáng chế trên là anh Roy Allela, 25 tuổi. Anh chỉ là một người đam mê công nghệ thông thường nhưng động lực thôi thúc anh làm nên thiết bị phiên dịch tuyệt vời chính là tình yêu: anh muốn giao tiếp được với cô cháu bị khiếm thính, cô bé mới chỉ 6 tuổi.
Theo chia sẻ của Roy Allela thì cháu gái của anh gặp nhiều khó khăn trong việc trò chuyện với mọi người. Thậm chí cả cha mẹ của cô bé vì họ không biết ngôn ngữ ký hiệu. Vì vậy thiết bị của anh Allela sẽ giúp thay đổi cuộc đời cô cháu gái này. Cũng như của nhiều người khuyết tật trên toàn thế giới.
Không chỉ vậy, nhà sáng chế trẻ nhận định thêm điểm mấu chốt cho thiết bị thành công; là tốc độ chuyển biến động tác tay thành tiếng nói. “Người ta nói ở nhiều tốc độ khác nhau, người sử dụng ngôn ngữ ký hiệu cũng vậy – người thì nhanh, người thì chậm. Thế nên tôi đã thêm yếu tốc tốc độ giao tiếp để bất kỳ ai cũng có thể sử dụng được găng tay của tôi”. Sáng chế của anh Allela vinh dự nhận được giải Hardware Traiblazer từ Hiệp hội Kỹ sư Cơ khí Hoa Kỳ. Hiện tại, Allela vẫn đang tiếp tục cải tiến thiết bị găng tay thông minh. Giúp nó có thể đoán được ký hiệu tay chính xác hơn.
Gậy giúp người khiếm thị nhận diện người quen
Chiếc gậy đặc biệt này có tên XploR, được cho là một sản phẩm “mang tính cách mạng”. Trong công cuộc giúp người khiếm thị có cuộc sống tốt đẹp hơn. XploR được gắn sẵn một thể nhớ SD; bên trong là hình ảnh những người thân quen của người khiếm khị. Khi sử dụng, một chiếc camera bên trong gậy sẽ quét khuôn mặt. Mà nó nhận diện được bên ngoài. Sau đó so sánh với dữ liệu được lưu trữ trong thể SD. Nếu hai hình ảnh khớp nhau, cây gậy sẽ rung lên và bluetooth kết nối gậy với thiết bị nghe trong tai. Hướng dẫn người dùng dò đường đi tới chỗ người quen của mình. Qua một bộ định vị GPS gắn sẵn.
Để biết được nhiều thông tin chi tiết về công nghệ y học hãy nhấp vào tham khảo tại idbxs.com nhé!